Xu Hướng 3/2023 # 14 Tư Thế Yoga Tốt Cho Sức Khỏe Của Phụ Nữ # Top 9 View | Maplebear.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 14 Tư Thế Yoga Tốt Cho Sức Khỏe Của Phụ Nữ # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết 14 Tư Thế Yoga Tốt Cho Sức Khỏe Của Phụ Nữ được cập nhật mới nhất trên website Maplebear.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Yoga là một khoa học trị liệu thuộc hệ thống kỹ thuật cổ đã được thử nghiệm và tinh lọc qua hàng ngàn năm. Nó là một chuỗi các bài tập giúp con người một phương cách hợp tự nhiên và chế ngự bệnh tật, đẩy lùi stress… Ngoài ra, yoga cũng giúp người tập trẻ hơn, đẹp hơn.

YOGA VÀ NHỮNG TÁC DỤNG TỐT CHO SỨC KHỎE

Yoga không phải là giải phẫu thẩm mỹ. Nghĩa là không chỉ ngày một ngày hai là người tập có thể đạt được vẻ đẹp như mong muốn. Sự thăng bằng trong tâm hồn và thể xác chính là những gì mà yoga sẽ mang đến cho người tập. Yoga đòi hỏi người tập phải có lòng kiên trì và lòng tin để đạt đến trạng thái như mình mong muốn, do chính mình cố gắng mà được.

Tác dụng cơ bản của yoga là mang đến sự khỏe mạnh từ bên trong và chính những điều đó mang lại cho người ta một sắc diện tươi trẻ, rạng rỡ. Ngoài tác dụng nâng cao sức khỏe, yoga còn mang lại cho người tập một vóc dáng cân đối, gọn gàng. Ngoài tác dụng nâng cao sức khỏe, yoga còn mang lại cho người tập một vóc dáng cân đối, gọn gàng.

Yoga đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn và cải tạo vóc dáng. Khi tập các động tác yoga, nguồn năng lượng thừa của người béo sẽ tiêu hao dần nhưng lại không thấy đói, không thèm ăn, có xu hướng kiềm chế bản thân trước các thực phẩm không có lợi và thói ăn vô độ; còn người gầy, khi đã đạt đến mức cân bằng thì sẽ nảy sinh nhu cầu cần cung cấp năng lượng nhiều.

Điều đó giải thích vì sao cùng một bài tập yoga lại có thể áp dụng được cho cả người gầy và béo. Đó là bởi yoga có sự điều chỉnh tùy theo thể trạng từng người, điều phối được cả lượng mỡ trong cơ thể, nơi nào cần thì đắp vào sẽ lấy đi nơi nào thừa. Đây là lợi ích mà không phải môn thể dục nào cũng làm được.

Yoga giúp bạn điều tiết cơ thể, đào thải độc tố, mang lại sự khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần, từ đó sẽ giúp cho sắc đẹp của bạn rực rỡ hơn. Chẳng hạn, sau khi tập yoga bạn sẽ thấy tinh thần sảng khoái, giấc ngủ ngon hơn, sâu hơn, vì thế mà làn da luôn căng mịn, không có mụn trứng cá, mất hết bọng mỡ và quầng thâm quanh mắt… Cứ như thế, ngày qua ngày, cùng với sức khoẻ dồi dào, bạn sẽ cảm nhận sự hưng phấn từ bên trong cơ thể và mọi người sẽ thấy bạn lúc nào cũng tươi trẻ, rạng rỡ.

Ngoài tác dụng nâng cao sức khỏe, yoga còn mang lại cho người tập một thân hình cân đối, gọn gàng, cơ bắp săn chắc, mang lại vẻ trẻ trung, làm chậm tiến trình lão hóa… Ở những người dư cân, các động tác yoga sẽ giúp người tập tiêu hao nguồn năng lượng nhưng lại không tạo ra cảm giác đói, thèm ăn. Trong khi đó, khi người gầy tập yoga và đạt đến mức cân bằng thì sẽ nảy sinh nhu cầu tiếp thêm năng lượng. Do đó, cân nặng cũng được cải thiện đáng kể.

Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp kích thích sự tuần hoàn máu, giúp tăng hiệu quả của hệ tiêu hóa, giải được các độc tố bên trong cơ thể. Không chỉ thế, tập yoga còn giúp người tập có một giấc ngủ sâu hơn và ngon hơn. Nhờ đó làn da cũng trở nên khỏe mạnh, loại bỏ được mụn, nám và các vết nhăn.

Đối với thai phụ, mỗi một động tác yoga tác động thật sâu vào hệ thống tuyến nội tiết giúp người mẹ lấy lại sự cân bằng trong việc tiết ra hormon trong cơ thể, đem lại sự linh hoạt uyển chuyển cho cơ bắp, loại bỏ các chứng nhức mỏi, phù nề. Mỗi chuyển động của một động tác yoga đều vận hành theo hơi thở của thai phụ, đi sâu vào thần kinh, tạo sự vững mạnh về tâm trí và linh hồn. Hầu như tất cả những sự khó chịu trong thai kỳ đều đến từ tâm lý, với yoga bạn có thể an tâm khi cơ thể bạn linh hoạt khoẻ mạnh, tâm trí cân bằng, linh hồn kết nối yêu thương.

GỢI Ý MỘT SỐ ĐỘNG TÁC YOGA GIÚP BẠN KHỎE MẠNH, TRẺ TRUNG 1. Tư Thế Đứng Gập Người

Mục đích Làm nóng các khớp và cơ

Cách Thực Hiện:

+ Đứng hai chân chụm vào nhau, các ngón chân duỗi thẳng.

+ Hít vào, dang cánh tay sang hai phía (lòng bàn tay ngửa) rồi giơ cao cho đến khi quá đầu.

+ Thở ra và cúi người xuống cho đến khi hai bàn tay chạm xuống hai cẳng chân, hai bàn chân hoặc sàn.

+ Giữ tư thế này trong vòng 15 giây. Hít vào rồi đưa hai cánh tay lên trên đầu; thở ra và hạ hai cánh tay sang hai bên.

Lập lại động tác ba lần.

2. Chiến binh II và góc bên

Mục đích Tăng cường sức mạnh đôi chân, hai cánh tay và làm thon gọn bụng

Cách Thực Hiện Tư thế chiến binh II:

+ Đứng hai chân rộng hơn vai.

+ Thở ra và chùng gối phải vuông góc với mặt đất.

+ Hít vào và nâng hai cánh tay sang hai bên, song song với mặt đất.

+ Quay đầu sang phải và giữ tư thế này từ 15-30 giây (như hình).

Cách Thực Hiện Tư thế góc bên:

+ Thở ra, đặt tay phải lên đùi phải và nâng cánh tay trái cao hơn đầu.

+ Mắt nhìn lên trời và giữ động tác này từ 15-30 giây.

+ Hít vào và ưỡn lưng về tư thế chiến binh II.

+ Thở ra và duỗi thẳng chân phải.

Lập lại động tác A và B sang bên trái.

3. Tư Thế cái cây

Mục đích cải thiện sự cân bằng, tăng cường sức mạnh cho đôi bàn chân, hai cẳng chân.

Cách Thực Hiện:

+ Đứng hai bàn chân chụm vào nhau, các ngón chân duỗi thẳng.

+ Đặt gót chân phải vào đùi trái hoặc bắp chân (hoặc mặt trong mắt cá, với các ngón của bàn chân phải chạm nhẹ xuống sàn).

+ Chắp hai tay trước ngực và nhìn thẳng phía trước. Giữ tư thế này trong vòng 15 giây.

+ Hít vào và đưa hai cánh tay chắp lên cao quá đầu (như hình). Giữ tư thế này từ 15-30 giây.

+ Thở ra và trở về tư thế ban đầu.

Lặp lại, giữ thăng bằng trên chân phải.

4. Tượng Nhân Sư

Lợi Ích giúp Cải thiện tư thế; tăng cường sức mạnh và duỗi thẳng lưng, ngực và hai cánh tay

Cách Thực Hiện:

+ Nằm sấp trên chiếu, hai chân chụm lại, duỗi thẳng, khuỷu tay để vuông góc với vai, hai cẳng tay và hai bàn tay hướng về phía trước.

+ Hít vào, ấn hai lòng bàn tay và cẳng tay xuống đồng thời nâng ngực và đầu lên Giữ tư thế này từ 15-30 giây. Thở ra và thả lỏng người xuống chiếu.

Lập lại động tác này 3 lần.

5. Tư Thế Xoắn Eo

Tác động vào cơ hai bên eo, tư thế giúp giảm số đo vòng eo mà không cần vận động quá nhiều. Ngoài ra, phần lưng cũng được thả lỏng, cải thiện hệ tiêu hóa, tốt cho bao tử và đường ruột. Vì là động tác dễ thực hiện, để có hiệu quả tuyệt đối, người tập cần giữ tư thế chuẩn.

Ngồi xếp bằng, lưng thẳng, ưỡn ngực về phía trước. Vặn người về bên trái, tay phải đặt lên đầu gối trái, tay phải đặt sau lưng. Nếu có thể, tăng độ khó động tác, xoắn eo nhiều hơn bằng cách vươn tay trái, trượt lên đùi phải, càng sâu càng tốt. Giữ nguyên tư thế trong vòng 20 giây, sau đó đổi bên. Lặp đi lặp lại động tác này 2 phút mỗi ngày.

6. Xoay ngược hình chữ L

Tác dụng của tư thế này là cải thiện sự tuần hoàn máu; giảm bớt mệt mỏi, làm cho co gân hai bàn chân và cẳng chân

Cách Thực hiện:

Đặt một hoặc hai cái gối vào sát tường.

Để hông đè lên gối và hai cẳng chân tựa vào tường.

Hai bàn chân nên cách nhau 18cm và thả lỏng.

Hai cánh tay tạo thành tam giác hai bên cơ thể, lòng bàn tay ngửa lên trên.

Hai hông nên cao hơn ngực chút ít (nếu chưa cao hơn thì nên sử dụng một chiếc gối khác). Nhắm hai mắt và thở sâu trong vòng ít nhất 01 phút.

* Chú ý: Cần bỏ qua tư thế này nếu như bạn đang hành kinh, hoặc huyết áp cao, bệnh tăng nhãn áp, hoặc bị một tổn thương ở cổ.

7. Tư thế góc cố định nằm ngửa

Lợi Ích: Giảm bớt mệt mỏi, xoa dịu những khó chịu của hành kinh.

Cách Thực Hiện:

+ Ngồi trên chiếu, hạ thấp hai đầu gối để hai gót chân chạm vào nhau và mỗi đầu gối đè lên một cái gối, đặt một cái gối khác phía sau xương cụt khoảng 3cm.

+ Sử dụng hai bàn tay để hỗ trợ cơ thể nằm xuống nhưng đầu vẫn ở trên gối.

+ Hai cánh tay tạo thành hình tam giác sang hai phía, lòng bàn tay hướng lên trên

+ Nhắm hai mắt và thở sâu trong ít nhất một phút.

8. Tư Thế Yoga Con Cá

Lợi ích của tư thế này giúp giải tỏa căng thẳng ở vùng lưng, vai gáy đồng thời mở rộng khuôn ngực, làm giảm căng thẳng, lo âu và những cơn stress tác động xấu đến tim.

Cách thực hiện:

+ Nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng trên sàn, khép vào nhau

+ Hai tay đặt xuống phía dưới mông

+ Ưỡn ngực lên và ngửa cổ ra đằng sau, đồng thời dồn trọng lực lên khuỷu tay và hai cánh tay, mở rộng tối đa lồng ngực.

Thực hiện 6 lần, lần cuối giữ lại trong 5 giây.

9. Tư Thế Thiền Định

Lợi ích của Tư thế này có tác dụng điều hòa cảm xúc, làm êm dịu thần kinh và giúp thư giãn lưu thông khí huyết, quên đi những suy nghĩ tiêu cực, tịnh tâm, tốt cho hệ tim mạch.

Cách thực hiện:

+ Ngồi với hai chân duỗi thẳng, hai tay áp sát vào thân trên, bàn tay đặt lên sàn, ngón tay khép hờ và hướng về phía trước

+ Gập một chân lên gần vị trí của khớp đùi chân còn lại

+ Gập chân tiếp theo vào gần vị trí của khớp đùi chân bên kia

+ Để hai bàn tay lên gối tương tự như tư thế ngồi thiền (Gyana Mudra)

+ Khi trở về vị trí ban đầu, duỗi chân phải ra trước

Sau đó, duỗi chân trái và giữ hai chân hướng thẳng về trước, song song với nhau

+ Kết hợp với hơi thở sâu và đều.

10. Động tác con bướm

Động tác “bướm bay” được đặt tên dựa theo động tác mô tả hình ảnh con bướm đang bay, nó hiệu quả giúp thông kinh mạch, thông qua việc lưu thông khí huyết giúp cung cấp máu lên vùng bụng và xương chậu, làm sạch cơ thể và loại bỏ viêm nhiễm.

Cách thực hiện đơn giản đến mức ai cũng có thể tự làm được tại nhà, làm ở bất kỳ thời gian nào bạn cảm thấy thuận tiện.

Ngồi thẳng, hai chân gập lại, đầu gối mở sang hai bên, lòng bàn chân úp vào nhau, giữ cho cổ và lưng thẳng, hai tay nắm lấy hai bàn chân. Giữ tư thế trong 1 – 3 phút.

Động tác này giúp thư giãn vùng cơ hông, mông, tăng cường khả năng vận động của khớp hông và ổn định chu kỳ kinh nguyệt.

11. Tư thế anh hùng:

Tư thế Yoga này giúp làm tăng độ dẻo của hai chân bằng cách làm cho hai đầu gối, mắt cá và lưng hai bắp vế và bàn chân duỗi mạnh thêm.

Cách Thực hiện:

+ Quỳ xuống sàn, hai đầu gối hở nhau bằng chiều rộng của hai bắp đùi và hai bắp vế song song.

+ Đưa hai bàn chân rộng ra hơn chiều rộng của hai bắp đùi một chút, đồng thời giữ cho hai lưng bàn chân sát xuống sàn.

+ Nghiêng về phía trước rồi dùng hai bàn tay xoay phần thịt của hai bắp chân ra phía ngoài.

+ Thở ra đồng thời ngồi xuống sàn giữa hai bàn chân. Nếu thấy hai đầu gối khó chịu hay không thể ngồi xuống sàn được thì đặt một vật chêm giữa hai chân và ngồi lên đó.

+ Đặt hai bàn tay lên lưng hai bắp vế sát với đầu gối, hai lòng bàn tay úp xuống.

+ Thư giãn hai vai và phần thân trên đồng thời giữ cho xương sống thẳng đứng và rướn cao.

+ Hướng đỉnh đầu thẳng lên trần nhà và nhìn thẳng ra phía trước. Tưởng tượng mình như một chiến binh bệ vệ và kiêu hãnh.

+ Giữ tư thế từ 30 giây đến 1 phút. Sau khi thực hiện Tư thế Yoga Anh hùng rồi thì lắc mạnh hai chân để thư giãn hai đầu gối, mắt cá và bàn chân.

12. Động tác cầu nguyện

Động tác này giúp kéo căng cơ hông và cơ giữa hai chân, cải thiện khả năng vận động của khớp hông và giảm đau trong chu kỳ kinh nguyệt.

Cách Thực Hiện:

+ Ngồi quỳ, hai đầu gối gập, hai bàn chân để sát hai bên hông

+ Hai lòng bàn tay úp vào nhau để trước ngực, duỗi thẳng cổ và lưng.

+ Giữ tư thế, hít thở sâu trong 1 phút.

13. Tư thế xoạc chân

Tư thế có tác dụng với người đau lưng, giúp lưng khỏe hơn, giảm tình trạng co thắt ở bẹn, kích thích lưu thông máu trong khung chậu. Bên cạnh đó, chức năng buồng trứng cũng được cải thiện, điều hòa chu kỳ kinh nguyệt. Động tác cũng giúp tăng sự dẻo dai cho cơ thể, đặc biệt là phần thân dưới.

Cách Thực Hiện:

+ Ngồi thẳng lưng, hai chân mở rộng hết cỡ, đến khi cảm nhận phần đùi trong được kéo căng.

+ Hít vào, nâng hai tay lên cao sau đó thở ra, gập người về phía trước hết cỡ.

+ Lưu ý giữ lưng thẳng trong suốt quá trình hít thở, thực hiện động tác, không cong lưng.

+ Thực hiện động tác 8-10 lần mỗi ngày, trong vòng 1 phút.

14. Tư thế vũ công

Tư thế này đòi hỏi người tập giữ thăng bằng tốt, giúp cải thiện chức năng của thận, cân chỉnh dáng đi và thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho cơ thể.

Cách Thực Hiện:

+ Đứng thẳng người, trụ chắc trên chân phải, từ từ co gối trái, nâng chân trái về phía sau, lên cao.

+ Dùng tay trái giữ lấy cổ chân.

+ Dồn trọng tâm cơ thể về phía trước, tay phải vươn dài, thẳng, mắt nhìn theo tay.

+ Thực hiện thay phiên cho từng chân, mỗi chân 30-40 giây.

Kỳ Duyên

14 Tư Thế Yoga Tại Nhà Cực Tốt Cho Người Đau Lưng

Yoga đã được khoa học chứng minh là rất hữu hiệu đối với những trường hợp đau lưng do các bệnh xương khớp mạn tính như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm…Nhưng, không phải động tác yoga nào cũng tốt cho bệnh lý này, vì vậy khi mắc đau lưng mạn tính, người bệnh cần hết sức lưu ý lựa chọn những tư thế, động tác yoga phù hợp với tình trạng bệnh của mình.

14 tư thế yoga cực tốt cho người đau lưng

1. Tư thế lưng không di chuyển

Tư thế này dựa vào trọng lực để giữ hông và thân người của bạn trên cùng 1 mặt phẳng, vô cùng hữu ích cho phần lưng dưới của bạn.

Cách thực hiện:  Đặt lưng nằm xuống, hai tay thả lỏng hai bên, phần sau đầu gối tựa vào một miếng đệm hay 1 cái ghế sao cho bắp chân song song với mặt đất. Hai đầu gối tạo thành một góc 90 độ với thân người bạn, cổ thả lỏng. Giữ nguyên tư thế trong vòng 5 phút.

Tư thế lưng không di chuyển

2. Tư thế cây cầu

Tư thế Yoga chữa đau lưng tại nhà này làm cho cột sống và hai hông giãn ra hết mức.

Cách thực hiện: Đặt lưng và hai chân nằm xuống đất sao cho khoảng cách từ mông tới chân bằng 1 gang tay. Giữ hai chân bằng chiều rộng của hông và đặt 1 khối hay gối giữa hai đầu gối.

Ép chặt đầu gối giống như bạn đang ép chặt hai lòng bàn chân xuống mặt đất, nâng hông lên. Giữ cho cổ dài ra.

Tư thế cây cầu

3. Tư thế tựa lưng vào tường

Cách thực hiện: Để thư giãn cơ vai, bạn hãy nằm xuống và đặt 1 cái gối yoga dưới xương cùng sát tường. Nâng hai chân lên sao cho hông của bạn tựa vào tường. Giữ hai tay mở rộng và thư giãn sang hai bên.

Tư thế tựa lưng vào tường

4. Tư thế tựa vai

Cách thực hiện: Trong tư thế trước, bỏ cái gối đi và ấn hai lòng bàn chân vào tường. Dùng hai chân để nâng hông hướng lên mặt bạn, sao cho có một đường thẳng đứng từ gối tới vai.

Cách này giúp giải phóng phần lưng dưới khỏi sức nặng của cơ thể.

Tư thế tựa vai

5. Tư thế em bé

Đây có thể được xem là một trong những tư thế Yoga chữa đau lưng tại nhà an toàn và hiệu quả nhất. Nó giúp mở rộng phần xương cùng và lưng dưới đồng thời giúp giảm nhịp tim.

Cách thực hiện: Đặt 1 cái gối ôm hay gối thường giữa hai đầu gối và mở rông hai chân ra, mười ngón chân chạm vào nhau. Ngồi lên hai chân và tựa ngực lên gối ôm. Đặt đầu bạn tựa lên 1 bên và hít thở sâu.

Giữ nguyên tư thế đó đến khi nào bạn muốn, đổi hướng đầu bạn sang bên kia khi cần.

Tư thế em bé

6. Tư thế anh hùng

Cách thực hiện: Ngồi lên 1 cái gối hay khối nào đó, đầu gối chạm nhau và hai bàn chân tách ra. Xòe các ngón chân ra, sao cho ngón út chạm mặt đất.

Ngồi thẳng đứng và nâng hai cánh tay lên sao cho tay này chạm vào cùi chỏ kia và ngược lại.

Tư thế anh hùng

7. Tư thế con mèo

Tư thế này giúp tăng độ uốn và giãn của xương cột sống trong khi trọng lực tạo sức đè lên vai và khớp hông.

Cách thực hiện: Đặt hai tay ngay dưới hai vai và hai hông ngay dưới hai khớp gối. Hít vào và nhìn về phía trước và thả lỏng bụng. Khi bạn thở ra, hóp bụng vào cao lên và đầu hướng xuống.

Thực hiện tương tự kèm theo xoay cổ tay vào trong giúp mở rộng xương đòn. Khi bạn xoay các ngón tay, phần xương đòn sẽ tự mở rộng.

Tư thế con mèo

8. Tư thế tấm ván

Động tác Yoga này sẽ tăng thêm sự đa dạng và hỗ trợ xương cột sống thêm vững chắc. Cơ thân người cứng chắc sẽ hỗ trợ cho xương cột sống giữ cho người bạn thẳng.

Cách thực hiện: Duỗi hai chân ra tựa lên mũi chân, giữ vai ngay phía trên cổ tay tạo thành tư thế Plank – tư thế Yoga chữa đau lưng tại nhà hay và phổ biến.

Tư thế tấm ván

9. Tư thế gập người xuống

Cách thực hiện: Xoay các ngón chân vào nhau sao cho mở rộng vùng lưng dưới. Tạo thế đứng các ngón chân chạm vào nhau còn lòng bàn chân tách dần ra. Gập người xuống và ôm hai cùi chỏ lại

10. Tư thế lao tới thấp người với vị trí tay khác nhau

Cách thực hiện: Tạo dáng lao tới với chân trái hướng phía trước, kéo cổ tay phải lại đặt trên sàn cùng chiều với gót chân. Duỗi các ngón tay theo hướng này giúp giữ vai đứng yên. Kéo đầu ngón tay trái hướng về phía trước càng xa càng tốt, nách tựa lên đầu gối. Tựa thân người trên xương đùi giúp tạo khung thẳng cho xương cột sống.

Lặp lại theo hướng ngược lại.

Tư thế lao tới thấp người với vị trí tay khác nhau

11. Tư thế xoay người

Tư thế Yoga chữa đau lưng tại nhà này giúp kéo giãn phần lưng giữa nhờ vào động tác xoay.

Cách thực hiện: Duỗi 1 chân ra và kéo chân kia lại sao cho hai lòng bàn chân đều ở phía trước. Các ngón chân hướng về phía trước khi khớp gối hướng lên trên. Xoay người về phía chân bị kéo về và ôm nó bằng 1 tay. Đặt tay còn lại lên mặt đất phía sau lưng có tác dụng hỗ trợ.

Tư thế xoay người

12. Tư thế xoay người kiểu hiền nhân

Động tác này giúp kéo giãn cùng cột sống thắt lưng và tạo ra hướng chuyển động cho các khớp hông.

Cách thực hiện: Ngồi với hai đầu gối co lại, một chân phía trước và 1 chân phía sau. Lòng bàn chân phía trước sẽ chạm vào đầu gối của chân còn lại. Đặt 1 tay bên cạnh chân phía sau và vặn người, nhìn về hướng ngược lại.

Tư thế xoay người kiểu hiền nhân

13. Tư thế ngồi xổm

Bài tập chữa đau lưng tại nhà này mở rộng hai hông ra và giúp tăng tính linh hoạt khi bạn đi hay di chuyển.

Cách thực hiện: Giang rộng hai chân ra và ngồi xổm xuống, ngón chân hướng phía trước. Đè nặng xương cụt xuống. Nếu hai gót chân không thể chạm đất, hãy đặt 1 cái mền hay gối phía dưới. Hai lòng bàn tay chắp phía trước, hai đầu gối ép ấn vào vùng cơ cánh tay sau.

Tư thế ngồi xổm

14. Tư thế gập người về phía đầu gối

Cách gập người này giúp giãn xương cột sống, vai, và gân kheo.

Cách thực hiện: Ngồi xuống sao cho hai chân duỗi thẳng ra phía trước và đặt 1 cái gối hay 1 cái gối ôm dưới hai khớp gối. Gập người, hướng đầu vào giữa hai chân.

Tư thế gập người về phía đầu gối

Kết hợp tập yoga và sử dụng sản phẩm chiết xuất dầu vẹm xanh mỗi ngày – Giải pháp hay cho người bị đau lưng!

Tập yoga đúng cách, đúng phương pháp sẽ là một giải pháp giúp giảm đau lưng rất hữu hiệu với những người không may mắc chứng bệnh này.

Tuy nhiên, khi đã bị thoái hóa xương khớp mạn tính, nếu chỉ giúp giảm đau thôi chưa đủ! Người bệnh cần dùng bổ sung thêm những sản phẩm giúp bổ sung thêm những thành phần cấu tạo nên cột sống, vừa góp phần giúp giảm đau, giảm triệu chứng bệnh vừa giúp ngăn chặn tiến trình thoái hóa khớp, giúp tăng cường sự chắc khỏe của cột sống để ngăn chặn tình trạng này tái phát. Và thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương là một trong những sản phẩm như thế đã được các chuyên gia đầu ngành và các bệnh nhân ghi nhận.

TẠI SAO BẠN NÊN CHỌN NGAY CỐT THOÁI VƯƠNG

KHI GẶP CÁC BỆNH LÝ VỀ XƯƠNG KHỚP, CỘT SỐNG, ĐĨA ĐỆM?

1. Thành phần từ 100% thiên nhiên, an toàn khi sử dụng lâu dài.

2. Sản phẩm thảo dược nhưng tác dụng nhanh, hiệu quả có thể thấy ngay sau 1-2 tuần và bạn có thể không cần dùng thuốc tây chỉ sau 1 thời gian uống Cốt Thoái Vương.

3. Cốt Thoái Vương có thành phần chính là dầu vẹm xanh chứa nhiều thành phần bổ dưỡng và các vitamin rất tốt cho sức khỏe xương khớp. Trong đó, nổi bật nhất là thành phần omega-3 có hoạt tính sinh học cao, giúp chống viêm, chống oxy hóa, giúp tăng cường độ chắc khỏe của xương khớp.

4. Ngoài ra, sản phẩm còn kết hợp với các thành phần khác như: Thiên niên kiện, nhũ hương… giúp hoạt huyết hóa ứ, giảm phù, chỉ thống, kháng viêm; cùng các vitamin B (B1, B2), vitamin K giúp giảm đau và bảo vệ duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa và tăng đề kháng của cơ thể. Glycin, một acid amin có tác dụng ức chế các dẫn truyền quá mức ở thần kinh tủy sống, giúp giảm đau, giảm mất năng lượng tế bào đốt sống và đĩa đệm.

6. Được nghiên cứu tác dụng tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Quân y 103, Đại học Y Hà Nội đồng thời được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, được đông đảo khách hàng tin dùng. 

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Xuất hiện gần 10 năm trên thị trường, Cốt Thoái Vương được đông đảo người tiêu dùng và các chuyên gia đánh giá tích cực

Chia sẻ của bệnh nhân sau khi sử dụng Cốt Thoái Vương

Cô Lê Thị Lai (sinh năm 1959, trú tại 180 Điện Biên Phủ, Phường 17, Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh) chia sẻ cách đẩy lùi đau lưng do thoát vị đĩa đệm, thoái hóa khớp an toàn, hiệu quả:

Anh Nguyễn Thành Chiến (SN 1969) ở địa chỉ 3/25A, khu phố Bình Thuận 1, phường Thuận Giao, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương đã từng mổ thoát vị đĩa đệm cách đây gần 20 năm, tuy nhiên bệnh đã tái phát trở lại. Lần này, thật là may mắn, anh đã có bí quyết riêng đó chính là sử dụng sản phẩm Cốt Thoái Vương mà đã giúp anh “đánh bại” được bệnh  thoát vị đĩa đệm mà không cần phẫu thuật. Bạn muốn nghe anh Chiến chia sẻ bí quyết trị của mình, hãy theo dõi ngay video sau:

Chị Hà Thị Phương (sinh năm 1980) ở số 7A231 ấp 7, xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh, chúng tôi bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ và đã từng rất vất vả để trị căn bệnh này. Tuy nhiên, sau khi tìm được bí quyết trị đúng đắn, chỉ sau 2 tháng, bệnh thoát vị đĩa đệm của chị đã cải thiện đến 70%. Các bạn đừng bỏ lỡ video chia sẻ của chị Phương sau đây!

Sản phẩm cũng nhận được nhiều phản hồi tích cực của các bệnh nhân:

Đánh giá của chuyên gia về sản phẩm Cốt Thoái Vương

Thoái hóa cột sống, đau lưng, đau thần kinh tọa, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm,… là các bệnh về cột sống gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Video này, GS. Lê Đức Hinh – Chủ tịch hội Thần kinh học Việt Nam sẽ hướng dẫn bạn cách ngăn chặn, cải thiện các bệnh này. Phương pháp này đã được nghiên cứu tại bệnh viện TƯ Quân đội 108, bệnh viện TƯ Quân đội 103, bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

Video sau đây sẽ là những tư vấn hữu ích của chúng tôi Dương Trọng Hiếu – Chuyên gia Y học Cổ Truyền về tác dụng của các thành phần trong Cốt Thoái Vương đối với các bệnh xương khớp:

Đánh giá của GS.TS Nguyễn Văn Thông – Chủ nhiệm Khoa Thần kinh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 về hiệu quả của Cốt Thoái Vương cũng như thành phần chính dầu vẹm xanh đối với tình trạng thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm:

Một đánh giá khác từ 1 chuyên gia đầu ngành về y học cổ truyền – chúng tôi Hoàng Bảo Châu – Nguyên Viện trưởng viện Y học cổ truyền TƯ về tác dụng của Cốt Thoái Vương trên bệnh nhân thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm:

Cốt Thoái Vương đã được nghiên cứu lâm sàng tại 3 bệnh viện lớn tại Hà Nội

 1. Nghiên cứu tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 về tác dụng của Cốt Thoái Vương trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng hoàn thành năm 2010 do chúng tôi Nguyễn Văn Thông thực hiện đã cho thấy: Nhóm dùng Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau nhanh, cải thiện vận động cột sống thắt lưng tốt hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương.

 2. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương trong hỗ trợ trị chứng đau cột sống thắt lưng do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm hoàn thành năm 2011 tại bệnh viện Quân y 103 do chúng tôi Nguyễn Văn Chương thực hiện đã cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân trở về mức độ nhẹ ở nhóm dùng Cốt Thoái Vương cao hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương, 88% trường hợp giảm đau tốt và rất tốt, không có bệnh nhân nào bị ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, công thức máu.

 3. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương đối với bệnh nhân đau dây thần kinh tọa do thoái hóa cột sống hoàn thành năm 2009 tại Đại học Y Hà Nội do chúng tôi Đỗ Thị Phương thực hiện đã cho thấy: Sản phẩm Cốt Thoái Vương giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng lâm sàng như hội chứng cột sống, hội chứng rễ, các triệu chứng thường gặp của bệnh nhân đau thần kinh tọa,… và không gây tác dụng phụ.

Cốt Thoái Vương được trao giải thưởng cao qúy do người tiêu dùng bình chọn

Liên tiếp nhiều năm liền, Cốt Thoái Vương vinh dự nhận giải thưởng “Top 100 sản phẩm tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn và giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng.

Cốt Thoái Vương vinh dự được nhận Giải thưởng do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng

Vào Tháng 10/2017 mới đây, Cốt Thoái Vương đã vinh dự đạt chứng nhận “Danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng” Do Tạp chí gia đình và trẻ em, Bộ Lao động, Thương Binh và Xã Hội bình chọn 

Danh hiệu Thương hiệu gia đình tin dùng của Cốt Thoái Vương

Nếu còn thắc mắc về các bệnh lý xương khớp như thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống cổ, thoái hóa cột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa… hoặc bạn muốn được tư vấn thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, hãy liên hệ tới số tổng đài: 1800.6104 (miễn phí cước cuộc gọi) hoặc kết bạn Zalo/Viber: 0902.207.112 để được Dược sĩ đại học tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng! 

Khánh Vũ

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

26 Tư Thế Yoga Cực Tốt Cho Sức Khỏe Nhất Định Phải Lưu Về Tập Dần

Tác dụng: Mở rộng hoạt động phổi, tăng tuần hoàn, để chuẩn bị cho các bài tập sau. Tư thế 2: Tư thế bán nguyệt Tác dụng: Làm tinh thần phấn chấn, kéo dài cột sống, tăng cường đường cong cho eo, mông, đùi. Nâng cao chức năng thận. Tư thế 3: Tư thế bát chuyết Tác dụng: Làm gọn bắp đùi, bắp chân, giúp cơ bắp mạnh mẽ, kéo dài hông. Trợ giúp tích cực cho việc giảm đau lưng và thoát vị đĩa đệm. Tư thế 4: Tư thế điểu vương Tác dụng: Cải thiện sự cân bằng của cơ thể, tăng khả năng phối hợp và tập trung. Loại bỏ phần chất béo dư thừa ở chi dưới, ngăn ngừa và loại bỏ chứng co thắt cơ bắp. Tư thế 5: Tư thế chân duỗi lên trời đầu hướng thẳng Tác dụng: Cải thiện sự tập trung, sự kiên nhẫn, quyết đoán. Làm thắt chặt bụng và cơ bắp đùi, giúp ích cho dây thần kinh hông, kéo giãn gân, bả vai. Tư thế 6: Tư thế đứng kéo giãn người Vai trò: Thúc đẩy tuần hoàn máu, cải thiện chức năng tim và phổi, giúp lưu lượng máu chảy đầy đủ đến nội tạng và các kinh tuyến, từ đó tăng cường sức khoẻ, nâng cao khả năng chú ý, kiên nhẫn và khả năng xác định. Ngoài ra còn làm chắc cơ bụng và đùi, vùng cánh tay, hông và mông. Cải thiện sự linh hoạt và sức mạnh của các cơ. Tư thế 7: Tư thế chiến binh từ tư thế 3 Vai trò: Giúp cải thiện sự cân bằng của cơ thể. Tư thế 8: Tư thế đứng dang chân duỗi thẳng Vai trò: Giúp kéo dài dây chằng của gân cơ đùi sau. Tăng cường chức năng của các tuyến trong cơ bụng, cải thiện táo bón, đau thần kinh tọa, làm cho cột sống linh hoạt hơn. Tư thế 9: Tư thế tam giác Vai trò: Có lợi cho cơ bắp của cơ thể, cho các khớp, các tuyến và nội tạng. Đây là tư thế quan trọng nhất để tăng cường sức căng cho phần hông và thắt lưng. Có thể làm giảm vòng eo, làm chắc khỏe cơ tam đầu, cơ xiên, làm lớn cơ ngực. Tư thế 10: Tư thế dang chân đầu chạm đầu gối Vai trò: Giảm mỡ vùng bụng, thắt lưng, hông, mông, đùi. Làm căng dây chằng sau thắt lưng. Tư thế 11: Tư thế cây Vai trò: Củng cố chân, lưng, cơ ngực. Cải thiện cảm giác cân bằng và tập trung, điều chỉnh cơ thể về tư thế chuẩn, phòng ngừa thoát vị đĩa đệm. Tư thế 12: Tư thế ngón chân Vai trò: Tập tư thế này sẽ làm cho bạn càng kiên nhẫn hơn. Có thể điều trị đau đầu gối, đau mắt cá chân, gout, thấp khớp. Đối với bệnh trĩ cũng rất có hiệu quả. Tư thế 13: Tư thế nằm ngửa Vai trò: Làm cho sự tuần hoàn máu trở lại bình thường, cơ thể hoàn toàn thư giãn. Tư thế 14: Tư thế loại gió Vai trò: Xoa bóp nội tạng bụng, tăng cường cơ bụng, cải thiện táo bón, loại bỏ chứng đầy hơi ở dạ dày. Tư thế 15: Tư thế ngồi kéo giãn lưng Vai trò: Làm chặt cơ bụng, kéo giãn dây chằng và cột sống. Tư thế 16: Tư thế rắn hổ mang Vai trò: Để duy trì một trạng thái đàn hồi khỏe mạnh cho xương sống, giúp cải thiện một loạt các chứng đau lưng và tổn thương tủy sống ở mức nhẹ. Tư thế này cũng tốt cho bộ phận sinh dục. Nó cũng có thể điều chỉnh rối loạn kinh nguyệt và rối loạn chức năng sinh lý của phụ nữ. Làm chắc cơ tam giác, vùng bắp tay. Tư thế 17: Tư thế châu chấu Vai trò: Điều hòa lượng máu chảy đến khu vực cột sống nhiều hơn, nuôi dưỡng thần kinh cột sống, tăng cường cơ lưng và cơ thắt lưng. Nó cũng có lợi cho hệ tiêu hóa cũng như bàng quang và tuyến tiền liệt. Tư thế 18: Tư thế châu chấu toàn phần Vai trò: Có hiệu quả như tư thế rắn hổ mang và tư thế cung, làm chắc khỏe eo, bụng, cánh tay và cơ đùi. Tư thế châu chấu toàn phần cũng có thể điều hòa cơ thể, và thậm chí loại bỏ chứng mất ngủ, hen suyễn. Với bệnh viêm phế quản và rối loạn chức năng thận cũng có tác dụng rất tốt. Tư thế 19: Tư thế vòng cung Vai trò: Để tăng cường cơ bắp toàn cơ thể thì tư thế hình cung là tư thế tuyệt vời. Giúp tăng cường cơ lưng, ngực, bụng, hông, vai. Tất cả các khớp đều được thư giãn: khớp chân, cánh tay, cổ họng, cổ, cơ hàm lồi đều được kéo giãn và tăng cường. Tăng cường cơ lưng và có thể làm giảm đau, giảm co cứng do sự mệt mỏi gây ra. Tư thế 20: Tư thế anh hùng nằm Vai trò: Đối với đau thần kinh hông, gout, thấp khớp sẽ có một hiệu quả nhất định. Còn giúp loại bỏ phần mỡ đùi dư thừa, tăng cường cơ bắp, kéo giãn cơ lưng, đầu gối, mắt cá chân. Tư thế 21: Tư thế bán rùa Vai trò: Giúp cho cơ thể có thể thư giãn trọn vẹn, cải thiện các triệu chứng khó tiêu, lợi phổi, để cho máu lưu thông nhiều hơn vào phần não, tăng cường khả năng suy nghĩ nhanh nhẹn hơn. Tư thế 22: Tư thế lạc đà Vai trò: Có lợi cho tiêu hóa, bài tiết, hệ thống sinh sản, kéo giãn và làm chắc khỏe xương sống. Điều hòa tiêu hóa, loại bỏ chứng táo bón, đau lưng, đau thấp lưng, gù lưng, vai rủ, tư thế đi không đúng. Kéo giãn các cơ bụng, cổ họng, tuyến giáp, tuyến cận giáp, mở rộng ngực, lợi phổi, giảm vòng eo, bụng mỡ thừa . Tư thế 23: Tư thế con thỏ Vai trò: Căng tối đa cột sống, nuôi dưỡng thần kinh cột sống để duy trì sự linh hoạt và đàn hồi của xương sống, thúc đẩy việc tiêu hóa, điều trị cảm lạnh. Tư thế 24: Tư thế đầu chạm đầu gối một chân và hai chân Vai trò: Kéo giãn dây thần kinh sụn, mắt cá chân, đầu gối, hông. Thúc đẩy chức năng tiêu hóa dạ dày ruột, cải thiện chức năng thận. Tư thế 25: Tư thế xoay xương sống Chức năng: Làm căng và thư giãn cột sống. Giãn nhóm cơ thắt lưng, lưng, vai, cổ, từ đó tránh đau thắt lưng, đau lưng. Thúc đẩy sự thăng bằng, có lợi cho sự bài tiết và hấp thu. Tư thế 26: Tư thế anh hùng

5 Tư Thế Yoga Tốt Nhất Giúp Cho Gan Khỏe Mạnh

Chúng ta đều biết gan là một trong những cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể chúng ta. Gan được ví như một nhà máy kỳ diệu. Gan làm nhiệm vụ chế biến, tích lũy và điều hòa việc cung cấp năng lượng cho cơ thể những khi bị thiếu hụt; thanh lọc các chất độc và đào thải qua hệ tiết niệu và hệ tiêu hóa.

Gan thực hiện nhiều chức năng tối quan trọng, chẳng hạn như:

Đào thải các chất có hại trong máu ra khỏi cơ thể, bao gồm cả các loại thuốc và rượu;

Phá vỡ chất béo bão hòa và tổng hợp cholesterol;

Sản xuất các protein làm đông máu, vận chuyển oxy và thực hiện chức năng của hệ miễn dịch;

Dự trữ đường glucose dưới dạng glycogen;

Dự trữ các chất dinh dưỡng dư thừa và trả lại vào máu một số các chất dinh dưỡng;

Sản xuất dịch mật, một chất cần thiết để giúp tiêu hóa thức ăn.

Chúng ta đang nói về yoga. Có một số bài tập yoga có thể tăng cường sức khỏe của gan! Bạn có muốn biết chúng là gì không?

1. Kapalbhati Pranayama:

Pranayama là một bài tập thở được biết đến để tăng cường sức khỏe gan của những người bị xơ gan, vàng da, viêm gan và các bệnh khác. Kapalbhati Pranayama, còn được gọi là Yoga Skull Shining Breath Breath Breath, là một bài tập yoga hỗ trợ kích thích gan và điều trị nhiều vấn đề về gan hiệu quả (1) . Nó cũng giúp trong các chức năng của lá lách.

Bài tập này hoạt động tốt nhất khi bạn ngồi bắt chéo chân .

Bạn cần hít vào thật sâu và thở ra thật mạnh qua lỗ mũi.

Tập trung của bạn nên được thở ra.

Để bài tập có hiệu quả, bạn cần luyện tập mỗi ngày trong ít nhất 15 phút.

2. Ardha Matsyendrasana:

Đây là một tư thế còn được gọi là Vua của cá. Nó được biết là rất có lợi cho gan. Nó giúp tạo áp lực lên gan, từ đó củng cố và kích thích gan bị tổn thương do xơ hóa, apoptosis, viêm và căng thẳng.

Tư thế này được thực hiện bằng cách ngồi khoanh chân và bắt chéo chân trái của bạn qua chân phải.

Đầu gối của bạn nên được nâng lên trên bề mặt và hướng lên trên.

Di chuyển bàn tay phải của bạn qua chân trái của bạn và giữ chân trái của bạn. – Tiếp theo, ấn nhẹ chân trái vào bụng, quay đầu sang bên phải cùng một lúc.

3. Dhanurasana:

Điều này còn được gọi là Bow Pose. Đây là một asana có tác dụng kỳ diệu đối với những người mắc bệnh gan nhiễm mỡ. Nó kích thích, tăng cường và kéo dài gan, và các chất béo tích tụ trong đó được sử dụng như một nguồn năng lượng cho cơ thể.

Đây không phải là một khó khăn để đặt ra. Đầu tiên, nằm sấp và nâng cao chân và thân của bạn cùng một lúc.

Tiếp theo, giữ bàn chân của bạn bằng tay của bạn, làm cho cơ thể của bạn trông giống như một cây cung với cánh tay của bạn hoạt động như dây cung.

Bạn nên giữ nguyên tư thế này càng lâu càng tốt.

Quay trở lại vị trí nghỉ ngơi của bạn và lặp lại bài tập nhiều lần nhất có thể

4. Gomukhanaana:

Tư thế này còn được gọi là tư thế mặt bò. Đây là một trong những asana tốt nhất để điều trị xơ gan. Khi bạn bị xơ gan, oxy hóa và lưu lượng máu được ngăn chặn bởi các mô sẹo. Gan của bạn trở nên không thể loại bỏ độc tố và vi khuẩn gây bệnh và chuyển hóa chất béo. Bằng cách thực hành asana này, gan của bạn được kích thích, do đó đảm bảo rằng oxy và máu chảy tự do qua nó.

Bước đầu tiên để thực hiện bài tập này là ngồi xổm trên bề mặt với một chân bắt chéo chân kia.

Cho phép cột sống của bạn kéo dài ra.

Đặt hai tay lên lưng với một tay trên vai và tay kia trên vùng xương sườn của bạn.

Chắp hai tay ở phía sau và giữ nguyên tư thế.

5. Naukasana:

Đây là một tư thế khác được gọi là Boat Pose, và nó là một Asana đơn giản nhưng hiệu quả để giúp điều trị ung thư gan. Bằng cách thực hiện bài tập này, bạn sẽ giúp kích thích và tăng cường gan, cho phép nó làm sạch tất cả các độc tố có hại trong cơ thể bạn.

Bạn có thể thực hiện asana này bằng cách nằm ngửa.

Nâng cả phần trên và phần dưới của cơ thể, làm cho cơ thể bạn nằm trên mông của bạn.

Giữ nguyên tư thế này càng lâu càng tốt.

Quay trở lại vị trí nghỉ ngơi và lặp lại nó.

Các tư thế yoga khác mà bạn có thể thực hành để giúp gan của bạn bao gồm:

MeruWakrasana- Xoắn cột sống

BhuNamanasana- Tư thế xoắn cột sống

Utthita Hasta Merudandasana- Giơ tay và cột sống

Merudandasana- Cột cột sống

ArdhaMatsyendrasana- Nửa cột sống xoắn

Bhujangasana- Cobra Pose

SuptaMatsyendrasana- Supine Twist cột sống

Padangusthasana- Đưa ra ngón chân

Những điểm cần nhớ:

Thực hành các bài tập yoga hoặc tư thế khác nhau, bạn có thể cải thiện và duy trì gan để nó hoạt động tốt và khỏe mạnh. Yoga là một cách tuyệt vời để kích thích cơ quan quan trọng này và tăng cường sinh lực cho nó. Khi bạn đang tập các bài tập yoga để giúp gan, hãy luôn nhớ tập trung vào hơi thở của bạn. Bạn cũng nên uống nhiều nước sau các bài tập để loại bỏ tất cả các tạp chất khỏi cơ thể.

Tránh uống rượu.

Tránh đồ uống như trà và cà phê.

Tránh thực phẩm chiên hoặc thực phẩm có dầu.

Tránh các loại đường được tinh chế, chẳng hạn như mứt, chất làm ngọt nhân tạo, vv

Tăng cường sử dụng cây thì là, thì là, caraway, lá nguyệt quế và gừng trong các món ăn bạn chuẩn bị.

Ăn nhiều chanh, lựu, quả sung và mận.

Uống 8 ly nước mỗi ngày, giữa các bữa ăn.

Đừng ăn trừ khi bạn đói.

Luôn ăn thức ăn được nấu chín mới.

Tăng lượng Vitamin C của bạn vì đây là chất chống oxy hóa mạnh giúp gan và giảm thiệt hại từ các độc tố trong tế bào gan.

Uống một vài chén bồ công anh và trà xanh mỗi ngày.

Bằng cách luyện tập yoga và cẩn thận với những gì bạn ăn hàng ngày, bạn có thể cải thiện sức khỏe của gan và tránh xa bệnh tật. Bạn cũng có được một cơ thể khỏe mạnh, tràn đầy sức sống và sức sống.

Cập nhật thông tin chi tiết về 14 Tư Thế Yoga Tốt Cho Sức Khỏe Của Phụ Nữ trên website Maplebear.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!