Xu Hướng 3/2023 # 5 Bài Tập Yoga Cho Người Rối Loạn Tiền Đình # Top 9 View | Maplebear.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 5 Bài Tập Yoga Cho Người Rối Loạn Tiền Đình # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết 5 Bài Tập Yoga Cho Người Rối Loạn Tiền Đình được cập nhật mới nhất trên website Maplebear.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tư thế Trái Núi

Đầu tiên hãy đứng thẳng người trên thảm chân rộng bằng hông để duy trì sự thẳng hàng của khớp hông, khớp gối và mắt cá chân. Khi chúng ta đứng như thế thì sẽ phân phối lực đều lên bàn chân, các ngón chân thả lỏng để chúng được thư giãn

Hai cánh tay duỗi thẳng dọc theo người, lòng bàn tay hướng vào đùi và các ngón tay hướng xuống đất. Tốt nhất hãy kéo căng các ngón tay ra, lúc đó sẽ kích thích các đầu mút thần kinh ở đầu các ngón tay . Giữ đầu và cột sống thẳng. Kéo giãn cổ mà không làm căng cơ. Hóp phần bụng dưới vào và kéo lên trên. Nâng xương ức và mở rộng lồng ngực. Thở bình thường trong suốt quá trình luyện tập.

Bấm chặt gót chân và các ngón chân xuống sàn. Bây giờ, bạn hãy chú tâm đặt trọng lượng của mình lên hai gót chân. Giữ nguyên tư thế trong 20 đến 30 giây

Sau khi đã vào thế, cố gắng giữ tư thế này trong 30 giây hoặc nếu được thì đến 1 phút đồng thời kết hợp với hít thở sâu nhiều vào và bạn có thể nhắm mắt lại.

Sau khi giữ thế trong khoảng thời gian nào đó, hạ tay xuống thả lõng đôi vai, hơi nghiêng người về phía trước 300, hít thở nhiều vào và nghỉ ngơi trong 10 giây, sau đó tiếp tục thực hiện tư thế này thêm 1 lần nữa.

Tư thế đứng gập người về phía trước

Cúi gập người và đặt bàn tay lên sàn cạnh bàn chân. Nếu tay không thể chạm đất thì có thể đặt tay ôm cổ chân.

Hai chân giữ thẳng, hít vào, đẩy hơi cho căng lồng ngực.

Thở ra và nâng người lên, lưng song song với sàn.

Đầu gối và cột sống thả lỏng thoải mái, hơi mở rộng hai bàn chân để mở rộng lưng và xương chậu giúp phần hông linh hoạt hơn.

Giữ áp lực đều nhau trên hai bàn chân, dùng lực từ phần xương chậu để giữ thăng bằng cho cơ thể.

Thả lỏng phần trên cơ thể từ đốt sống lưng đến đỉnh đầu ở mức độ bạn cảm thấy thoải mái và có thể kiểm soát được. Giữ vị trí đó từ 3 đến 8 hơi thở.

Tư thế Con Cá

Nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng trên sàn, khép vào nhau

Hai tay đặt xuống phía dưới mông

Đẩy ngực lên và ngửa cổ ra đằng sau, đồng thời dồn trọng lực lên khuỷu tay và hai cánh tay, mở rộng tối đa lồng ngực.

Tư thế Cây Cầu

Nằm ngửa, hai đầu gối co lên và hai bàn chân cách nhau một khoảng bằng hông. Khoảng cách giữa hông và gót chân bằng một bàn tay. Hai cánh tay để dọc theo thân người, lòng bàn tay úp xuống. ugg paillettes Hơi thu cằm xuống ngực để thư giãn gáy.

Hít vào, cảm nhận chiều dài của lưng áp trên sàn. Thở ra, đồng thời đẩy bàn chân xuống sàn để nâng hông và sau đó là lưng lên khỏi sàn, cao hết mức bạn có thể. adidas ace Giữ hai bàn chân nằm ngay dưới đầu gối, đặc biệt khi bạn có vấn đề về đầu gối.

Giữ nguyên tư thế và hít vào. Khi thở ra, hạ lưng xuống sàn từng phần một – trước tiên là lưng trên, lưng giữa, lưng dưới, rồi mới tới hông. Lặp lại chuỗi động tác trong khoảng từ 6 đến 8 nhịp thở, chỉ cử động khi thở ra.

Sau khi kết thúc bài tập hãy kéo hai đầu gối về phía ngực và vòng tay ôm lấy gối. Thả lỏng hai vai.

Bài tập giúp căng phần cơ thể phía trước giúp mở căng lồng ngực và ngực, giúp cho hơi thở sâu hơn và tái tạo năng lượng cho cơ thể.

Bài tập co gối chạm trán

Nằm ngửa trên sàn

Hít vào co gối nâng 2 chân lên.

Thở ra hai tay ôm gối và ép vào bụng. Gối và ngón chân chụm sát chúng tôi đó, nâng cổ, nâng đầu lên và đặt cằm giữa hai gối, giữ thế 30s hít thở sâu.

Thở mạnh ra hạ cổ xuống và hạ đầu xuống sàn, hạ chân về tư thế nằm ngửa.

Tiếp tục thực hiện 5-7 lần và hít thở đều khi giữ thể.

Hãy dành thời gian mỗi ngày để có một cơ thể khỏe mạnh và một tâm trí thoải mái nhất cùng với Yoga. Vừa đơn giản lại hiệu quả.

5 Bài Tập Yoga Cho Người Bị Rối Loạn Tiền Đình Bạn Nên Biết

Hướng dẫn 5 bài tập yoga cho người bị rối loạn tiền đình hiệu quả

1. Tư thế trái núi với 2 chân tách rộng bằng vai

Chuẩn bị: Toàn thân đứng thẳng, hai bàn chân song song tách rộng bằng vai (giúp giữ thăng bằng tốt hơn).

Thực hiện: Hít sâu hóp bụng dưới nâng cao lồng ngực, rướn dài các đốt sống lên cao đồng thời 2 tay vươn lên qua khỏi đầu kẹp sát mang tai chấp lại khuỷu tay thẳng thả lỏng. Để nghuyên vị trí đó từ 1 – 3 phút hít thở đều.

Thoát thế: Thở ra từ từ hạ 2 tay xuống thả lỏng.

Bài tập tư thế trái núi chữa rối loạn tiền đình hiệu quả

2. Tư thế đứng gập người về phía trước với 2 chân tách rộng bằng vai

Chuẩn bị: đứng thẳng 2 chân tách rộng bằng vai, 2 tay xuôi thân thả lỏng.

Thực hiện: hít vào nâng 2 tay qua khỏi đầu kéo duỗi các đót sống lên cao. Thở ra hóp bụng vươn dài và gập nhoài người về phía trước xuống sâu 2 tay chạm sàn hoặc ôm lấy cổ chân, thả lỏng đỉnh đầu, cổ vai gáy. giữ lại từ 1- 3 phút hít thở sâu.

Thoát thế: Hít vào 2 tay kẹp sát mang tai duỗi lưng thẳng vươn người lên cao. Thở ra hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị. thả lỏng thư giãn hít tở đều.

Lưu ý: Bài tập rối loạn tiền đình này giúp bạn làm quen dần với việc hạ thấp đầu, đưa máu về não, trong lúc giữ thế nếu cảm thấy choáng nên nhẹ nhàng đặt tay lên gối và nâng người dậy, không nên nâng lên đột ngột. Hãy luôn lắng nghe và cảm nhận cơ thể, sau một thời gian luyện tập và cảm thấy cơ thể khỏe hơn bạn có thể khép sát hai chân và nâng thẳng người dậy.

Bài tập với tư thế đứng gập người về phía trước

3. Tư thế con cá

Bài tập yoga cho người bị rối loạn tiền đình này giúp tăng cường chức năng của hệ hô hấp, khi hệ hô hấp mạnh máu và oxi sẽ được đưa đi khắp cơ thể và lên não, bài tập này cũng giúp máu đi về não mạnh hơn, chăm sóc cho vùng tiền đình và hệ thần kinh.

Chuẩn bị: Nằm ngửa trên thảm, hai chân khép sát, 2 tay buông dọc theo người lòng bàn tay úp xuống.

NThực hiện nghiêng bên phải để tay trái dưới lưng, nghiêng bên trái lót tay phải dưới lưng, thẳng chỏ tay và dấu sâu chỏ tay dưới sàn, chuyển sức nặng vào cùi chỏ.

Hít bẩy ngực, vai lên khỏi sàn buông đỉnh đầu xuống sàn, thả lỏng cổ. Hít thở đều, ưỡn lồng ngực cong hết mức, 90% độ nặng dồn vào cùi chỏ, 10% độ nặng ở đỉnh đầu.

Thoát thế: Hít nâng đầu vai lên khỏi sàn. Thở ra từ từ hạ nhẹ nhàng đầu xuống, thư giãn.

Chữa rối loạn tiền đình bằng bài tập yoga đơn giản

4. Tư thế cây cầu

Bài tập yoga cho người bị rối loạn tiền đình này giúp căng phần cơ thể phía trước giúp mở căng lồng ngực và ngực, giúp cho hơi thở sâu hơn và tái tạo năng lượng cho cơ thể.

Chuẩn bị: Nằm ngửa, đầu gối gập cong và lòng bàn chân đặt trên sàn. Ngón chân quay thẳng vào hướng trước mặt. Cánh tay đặt thẳng dọc theo hai bên thân, lòng bàn tay úp xuống.

Thực hiện: Hít vào nhẹ nhàng đẩy hông lên cao, phần thân trước dần dần căng ra theo từng nhịp thở. Giữ tư thế trong 5 đến 10 nhịp hít thở.

Thoát thế: Hít vào nâng hông lên cao thêm, thở ra từ từ hạ mông xuống, duỗi chân, thả lỏng. Thực hiện động tác này 3 -5 lần.

5. Bài tập co gối chạm trán

Chuẩn bị: Nằm ngửa trên sàn

Hít vào co gối nâng 2 chân lên.

Thở ra hai tay ôm gối và ép vào bụng. Gối và ngón chân chụm sát nhau. Sau đó, nâng cổ, nâng đầu lên và đặt cằm giữa hai gối, giữ thế 30s hít thở sâu.

Thở mạnh ra hạ cổ xuống và hạ đầu xuống sàn, hạ chân về tư thế nằm ngửa.

Tiếp tục thực hiện 5-7 lần và hít thở đều khi giữ thể.

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

5 Bài Tập Yoga Hỗ Trợ Điều Trị Rối Loạn Tiền Đình

1. Tư thế trái núi với 2 chân tách rộng bằng vai.

Chuẩn bị:Toàn thân đứng thẳng, hai bàn chân song song tách rộng bằng vai (giúp giữ thăng bằng tốt hơn).

Thực hiện: Hít sâu hóp bụng dưới nâng cao lồng ngực, rướn dài các đốt sống lên cao đồng thời 2 tay vươn lên qua khỏi đầu kẹp sát mang tai chấp lại khuỷu tay thẳng thả lỏng. Giữ lại từ 1 – 3 phút hít thở đều.

Thoát thế: Thở ra từ từ hạ 2 tay xuống thả lỏng.

2. Tư thế đứng gập người về phía trước với 2 chân tách rộng bằng vai

Chuẩn bị: đứng thẳng 2 chân tách rộng bằng vai, 2 tay xuôi thân thả lỏng.

Thực hiện: hít vào nâng 2 tay qua khỏi đầu kéo duỗi các đót sống lên cao. Thở ra hóp bụng vươn dài và gập nhoài người về phía trước xuống sâu 2 tay chạm sàn hoặc ôm lấy cổ chân, thả lỏng đỉnh đầu, cổ vai gáy. giữ lại từ 1- 3 phút hít thở sâu.

Thoát thế: Hít vào 2 tay kẹp sát mang tai duỗi lưng thẳng vươn người lên cao. Thở ra hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị. thả lỏng thư giãn hít tở đều.

Lưu ý: Bài tập này giúp bạn làm quen dần với việc hạ thấp đầu, đưa máu về não, trong lúc giữ thế nếu cảm thấy choáng nên nhẹ nhàng đặt tay lên gối và nâng người dậy, không nên nâng lên đột ngột. Hãy luôn lắng nghe và cảm nhận cơ thể, sau một thời gian luyện tập và cảm thấy cơ thể khỏe hơn bạn có thể khép sát hai chân và nâng thẳng người dậy.

3. Tư thế con cá:

Bài tập này giúp tăng cường chức năng của hệ hô hấp, khi hệ hô hấp mạnh máu và oxi sẽ được đưa đi khắp cơ thể và lên não, bài tập này cũng giúp máu đi về não mạnh hơn, chăm sóc cho vùng tiền đình và hệ thần kinh.

Chuẩn bị: Nằm ngửa trên thảm, hai chân khép sát, 2 tay buông dọc theo người lòng bàn tay úp xuống.

Nghiêng bên phải lót tay trái dưới lưng, nghiêng bên trái lót tay phải dưới lưng, thẳng chỏ tay và dấu sâu chỏ tay dưới sàn, chuyển sức nặng vào cùi chỏ.

Hít bẩy ngực, vai lên khỏi sàn buông đỉnh đầu xuống sàn, thả lỏng cổ. Giữ tư thế hít thở đều, lồng ngực ưỡn cong hết mức, 90% độ nặng dồn vào cùi chỏ, 10% độ nặng ở đỉnh đầu.

Thực hiện:

Thoát thế: Hít nâng đầu vai lên khỏi sàn. Thở ra từ từ hạ nhẹ nhàng đầu xuống, thư giãn.

4. Tư thế cây cầu:

Bài tập giúp căng phần cơ thể phía trước giúp mở căng lồng ngực và ngực, giúp cho hơi thở sâu hơn và tái tạo năng lượng cho cơ thể.

Chuẩn bị:Nằm ngửa, đầu gối gập cong và lòng bàn chân đặt trên sàn. Ngón chân quay thẳng vào hướng trước mặt. Đặt thẳng cánh tay dọc theo hai bên thân, lòng bàn tay úp xuống.

Thực hiện: Hít vào nhẹ nhàng đẩy hông lên cao, phần thân trước dần dần căng ra theo từng nhịp thở. Giữ tư thế trong 5 đến 10 nhịp hít thở.

Thoát thế: Hít vào nâng hông lên cao thêm, thở ra từ từ hạ mông xuống, duỗi chân, thả lỏng. Lặp lại động tác này 3 -5 lần.

5. Bài tập co gối chạm trán

Chuẩn bị: Nằm ngửa trên sàn

Hít vào co gối nâng 2 chân lên.

Thở ra hai tay ôm gối và ép vào bụng. Gối và ngón chân chụm sát chúng tôi đó, nâng cổ, nâng đầu lên và đặt cằm giữa hai gối, giữ thế 30s hít thở sâu.

Thở mạnh ra hạ cổ xuống và hạ đầu xuống sàn, hạ chân về tư thế nằm ngửa.

Tiếp tục thực hiện 5-7 lần và hít thở đều khi giữ thể.

Thực hiện: Thoát thế:

Điều Trị Rối Loạn Tiền Đình Bằng Các Bài Tập Yoga

Với tư thế này bạn chỉ cần đứng thẳng, hai chân song song tách rộng bằng vai. Sau đó hãy hít thở thật sâu, hóp bụng dưới rồi rướn dài các đốt sống lên cao, hai tay vươn cao ra khỏi đầu. Thực hiện động tác này từ 5 lần, mỗi lần từ 1-3 phút, giữ nguyên tư thế như vậy rồi từ từ thở ra, thả lỏng và hạ hai tay xuống nhẹ nhàng. Động tác này có tác dụng giãn gân cót, giúp cơ thể khỏe mạnh, cơ bắp dẻo dai hơn.

Tư thế người gập phía trước

Động tác này có tác dụng điều trị bệnh rối loạn tiền đình như thế nào? Động tác với các nhịp gấp và khỏe khoắn có tác dụng làm căng các cơ, thư giãn đốt sống, giúp giảm các triệu chứng hoa mắt,chóng mặt hiệu quả.

Bạn cần đứng thẳng người, hai chân rộng ngang vai rồi thả lỏng. Sau đó nhẹ nhàng hít vào và nâng hai tẩy khỏi đầu, kéo duỗi các đốt sống lên cao. Sau đó bạn thở ra nhẹ nhàng, hóp bụng lại và gập người xuống sao cho hai tay chạm mặt sàn. Mỗi nhịp như vậy giữ yên từ 1-3 phút sẽ có tác dụng giúp người bệnh luôn trẻ trung, năng động.

Cuối cùng hãy thở ra nhẹ nhàng, hai tay hạ xuống hai bên hông rồi thả lỏng để thoát thế này.

Điều trị bệnh rối loạn tiền đình như thế nào với tư thế con cá. Bạn chỉ cần nằm ngửa trên thảm, hai chân khép sát lại, hai tay buông dọc theo người, lòng bàn tay úp xuống dưới sao cho tạo thành được đường thẳng từ trên xuống dưới. Sau đó lót tay trái phía dưới nghiêng người qua phải, và làm ngược lại với bên còn lại. Điều trị bệnh rối loạn tiền đình như thế nào qua động tác này? Nó sẽ giúp bạn tăng cường chức năng hệ hô hấp, đưa oxi đi khắp cơ thể, giúp cho các cơ quan ở tiền đình hoạt động tốt hơn.

Tư thế này bạn nên ngằm ngửa, đầu gối gập cong và lòng bàn chân đặt trên sàn. Ngón chân quay thẳng về trước mặt, hai cánh tay dọc theo thân người và lòng bàn tay úp xuống sàn. Động tác này sẽ giúp căng cơ lồng ngực và ngực, tái tạo năng lượng cho cơ thể.

Những động tác này hy vọng sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi điều trị bệnh rối loạn tiền đình như thế nào qua các bài tập yoga.

Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Bài Tập Yoga Cho Người Rối Loạn Tiền Đình trên website Maplebear.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!